Các Doanh Nghiệp Trên Sàn Chứng Khoán

Các Doanh Nghiệp Trên Sàn Chứng Khoán

Sau mùa báo cáo tài chính, rất nhiều tiêu chí của các doanh nghiệp được nhà đầu tư trông chờ như một trong những điểm để tham khảo, củng cố thêm quyết định mua/bán/giữ cổ phiếu của mình.

Sau mùa báo cáo tài chính, rất nhiều tiêu chí của các doanh nghiệp được nhà đầu tư trông chờ như một trong những điểm để tham khảo, củng cố thêm quyết định mua/bán/giữ cổ phiếu của mình.

III. Cách mua cổ phiếu VIC nhanh chóng

Để mua cổ phiếu VIC hay bất kỳ cổ phiếu nào khác, trước tiên bạn cần có tài khoản để giao dịch chứng khoán. Việc mở tài khoản hiện nay rất đơn giản, bạn chỉ cần có chứng minh nhân dân/thẻ căn cước là đủ.

Có hai cách mở tài khoản: Mở trực tiếp tài các công ty chứng khoán hoặc mở tài khoản online trên website.

Để mua cổ phiếu VIC nhanh chóng, thuận tiện và an toàn, bạn có thể tự mình đặt lệnh thông qua website, ứng dụng mua bán chứng khoán của sàn hoặc mua thông qua công ty môi giới và trả phí. Bạn cũng có thể đặt lệnh mua VIC qua điện thoại với mã và khối lượng mong muốn.

Hy vọng những chia sẻ của TOPI về cổ phiếu VIC cũng như nhận định về giá và tiềm năng đầu tư dành cho cổ phiếu này trong năm 2024 sẽ giúp bạn có thể ra quyết định chính xác.

Tổng CTCP Xây dựng Điện Việt Nam (VNECO, mã chứng khoán VNE) vừa công bố thông tin bất thường về việc nhận được thông báo số 02/TB-TLPS của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.

VNECO và CTCP Sông Đà 11 (SJE) đã ký kết Hợp đồng xây lắp số 1231/VNECO-KTKH-SĐ11 về việc thực hiện gói thầu số 6 “Xây lắp đường dây 500kV đấu nối vào Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 vào hệ thống điện quốc gia”, với giá trị nghiệm thu quyết toán hơn 37 tỷ đồng.

VNECO đã thanh toán và bù trừ công nợ cho Sông Đà 11 số tiền hơn 30 tỷ đồng, giá trị còn lại chưa thanh toán là gần 7 tỷ đồng. Trong đó, phần nợ đến hạn là 4,4 tỷ đồng và tiền giữ lại 8% chờ thanh toán là 2,7 tỷ đồng. Công ty này cho biết tiền giữ lại chờ quyết toán công trình thì chủ đầu tư sẽ thanh toán sau khi phê duyệt quyết toán.

Do VNECO chưa thanh toán kịp thời đối với số tiền còn lại, nên CTCP sông Đà 11 đã có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp.

Trước đó, văn bản của Sông Đà 11 cho biết đã nộp đơn mở thủ tục phá sản với VNECO tại Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng. Hiện đơn vị này đã thụ lý đơn mở thủ tục phá sản đối với VNECO.

Phía VNECO cũng cho biết, kể từ khi HĐQT quyết định cho thôi việc Tổng giám đốc Trần Quang Cẩn đến nay vẫn chưa được bàn giao hồ sơ và các thủ tục liên quan đến công tác thanh toán, công nợ các nhà thầu và các vấn đề liên quan trong thời gian ông Cẩn là Tổng giám đốc điều hành.

VNECO cũng chưa tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024, dù trước đó HĐQT đã có quyết định xin gia hạn thời gian tổ chức họp cổ đông chậm nhất đến ngày 30/6.

VNECO tiền thân đây là Công ty Xây lắp Điện 3 được thành lập năm 1988 trên cơ sở hợp nhất hai công ty là Công ty Xây lắp đường dây và Trạm 3 và Công ty Xây lắp đường dây và Trạm 5. VNECO hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật, xây lắp, cung cấp thiết bị trọn gói, chuyển giao công nghệ và đầu tư các dự án về năng lượng tái tạo, truyền tải điện, trạm điện cho ngành điện, công nghiệp cũng như hạ tầng. Doanh nghiệp này cổ phần hóa 2005 và đưa cổ phiếu lên niêm yết HoSE vào 2007.

Là doanh nghiệp đầu ngành xây lắp điện, VNECO từng được các công ty chứng khoán đánh giá cao triển vọng trong thời gian tới khi nhu cầu xây dựng mới và sửa chữa đường dây cao thế và trạm biến áp của Việt Nam tăng mạnh. Đặc biệt là sau khi Quy hoạch điện 8 được phê duyệt, nhu cầu đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới điện rơi vào k hoảng 11% tổng nhu cầu vốn của ngành điện giai đoạn 2021 – 2030, tương đương 1,48 tỷ USD mỗi năm; 7% giai đoạn 2031 – 20250, tương đương 1,74 tỷ USD mỗi năm.

Dự án đường dây 500 kV mạch 3 kéo dài (Quảng Trạch – Phố Nối) với tổng đầu tư 23.000 tỷ đồng đang được cơ quan quản lý thúc đẩy dự kiến triển khai các tháng cuối năm 2023 và hoàn thành trong tháng 6/2024. Chứng khoán MBS đánh giá VNECO là một trong những doanh nghiệp hưởng lợi khi dự án này được triển khai, đảm nhận khâu thi công.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây VNECO đã chứng kiến sự sụt giảm về kết quả kinh doanh. Cụ thể, công ty này đã báo lỗ năm 2023. Đến nửa đầu năm nay, doanh nghiệp này mang về 261 tỷ đồng doanh thu, giảm một nửa so với cùng kỳ. Kết quả, công ty này lỗ 66 tỷ đầu trong 6T2024, trong khi cùng kỳ lãi hơn 500 triệu đồng.

Một trong những nguyên nhân khiến doanh nghiệp này lỗ là do chi phí lãi vay cao. Tại thời điểm 30/6, tổng nợ vay tài chính của công ty ở mức 1.700 tỷ đồng, gấp 1,8 lần vốn chủ sở hữu. Trong khi đó, công ty này chỉ còn khoảng 42 tỷ đồng tiền mặt và tiền gửi.

Cổ phiếu VIC trên sàn chứng khoán

Ngày niêm yết cổ phiếu: 19/09/2007

Vốn hoá thị trường: 173,020 tỷ đồng

Khối lượng giao dịch: 1,076,900

Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 3,823,661,570 cp

Tổng quan về Tập đoàn Vingroup

Tập đoàn Vingroup có tiền thân là Tập đoàn Technocom, được thành lập vào năm 1993 tại Ukraine. Vào đầu những năm 2000, Tập đoàn quay trở lại Việt Nam, tham gia đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực du lịch và bất động sản, bằng hai thương hiệu đầu tiên đó là Vinpearl và Vincom. Tới tháng 01/2012, CTCP Vincom và CTCP Vinpearl sáp nhập với nhau và chính thức hoạt động dưới mô hình Tập đoàn Vingroup - CTCP.

Tập đoàn Vincom hoạt động trọng tâm trong 3 nhóm, gồm: công nghệ - công nghiệp, thương mại dịch vụ và thiện nguyện xã hội. Với mong muốn đem đến cho thị trường Việt Nam và quốc tế những sản phẩm - dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế có được sự trải nghiệm hoàn toàn mới mẻ về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào, Vingroup cũng đều nắm giữ vai trò tiên phong và dẫn dắt sự thay đổi xu hướng của người tiêu dùng.

Thông tin tổng quan về Tập đoàn Vingroup

Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Vingroup được tóm gọn trong 6 chữ Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân. Trong đó, chữ Tín được đặt lên hàng đầu, chữ Tâm là một trong những nền tảng quan trọng của việc kinh doanh, chữ Trí là sức sốc, là đòn bẩy phát triển, là bản sắc tiền, chữ Tốc thể hiện hiệu quả trong từng hành động, chữ Tinh là hội tụ những tinh hoa từ con người làm ra đến sản phẩm dịch vụ được tạo ra và cuối cùng chữ Nhân luôn thiện chí, giàu nhân ái và tính nhân văn trong mọi mối quan hệ cộng đồng.

Ngày 15/08/2023, một sự kiện đầu tư kinh doanh quan trọng của Tập đoàn Vingroup diễn ra, mở ra cơ hội cho các thương hiệu Việt cùng tiến bước ra thế giới, đó là cột mốc Vinfast niêm yết thành công trên sàn Nasdaq, Mỹ với vốn hoá hơn 23 tỷ Đô-la Mỹ, tạo nền tảng vững chắc cho mục tiêu phổ cập xe điện thông minh, hướng tới cuộc sống xanh mà cả thế giới đang kêu gọi trong cuộc cách mạng bền vững trên quy mô toàn cầu. Sự kiện này đã làm chấn động giới kinh doanh tại Việt Nam, cũng đưa đến cơ hội tiếp cận thị trường vốn lớn nhất thế giới cho những công ty trong nước, truyền cảm hứng cho nhiều thương hiệu Việt khác.

Bằng khát vọng tiên phong với chiến lược đầu tư phát triển bền vững, Tập đoàn Vingroup đi theo định hướng phát triển thành một tập đoàn đa ngành nghề từ công nghệ, công nghiệp, thương mại dịch vụ hàng đầu trong khu vực. Vingroup sẽ không ngừng đổi mới, sáng tạo để có thể kiến tạo nên hệ sinh thái các sản phẩm - dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho mọi người dân Việt nói chung và thế giới nói riêng, đồng thời, nâng cao vị thế của doanh nghiệp Việt trên trường quốc tế.

Hiện nay, Vingroup hoạt động trọng điểm tại 3 nhóm bao gồm:

Công ty con và các công ty liên kết gồm có:

Các thương hiệu và lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn Vingroup

Thông tin liên hệ của Tập đoàn Vingroup

Trụ sở chính: Số 7 Bằng Lăng 1, phường Việt Hưng, quận Long Biên, hà Nội;

Tel: +84 24 3974 9999 - Fax: +84 24 3974 8888;

Vingroup luôn tiên phong dẫn đầu trong nhiều ngành nghề đòi hỏi tiêu chuẩn quốc tế. Thương hiệu ô tô VinFast đã phá vỡ mọi kỷ lục trong ngành chế tạo và sản xuất ô tô trên thế giới và là niềm tự hào của người Việt Nam.

Các lĩnh vực hoạt động của Vingroup khá rộng lớn, bao gồm: Khu nghỉ dưỡng - Giải trí, công nghệ, ,nông nghiệp, y tế, giáo dục, bán lẻ, bất động sản.

Với lợi thế tài chính mạnh, uy tín cao, năng lực lớn thì Vingroup định hướng trở thành một Tập đoàn Công nghệ – Công nghiệp – Dịch vụ phát triển nhất trong tương lai.

Hội đồng quản trị của Tập đoàn Vingroup gồm chủ tịch HĐQT và 4 Phó chủ tịch và 4 thành viên HĐQT:

- Chủ tịch HĐQT: Ông Phạm Nhật Vượng

- Phó Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Việt Quang, Bà Nguyễn Diệu Linh, Bà Phạm Thu Hương, Bà Phạm Thúy Hằng

- Thành viên HĐQT: Ông Yoo Ji Han, Ông Adil Ahmad, Ông Chin Michael Jaewuk, Ông Ronaldo Dy-Liacco Ibasco

Ông Phạm Nhật Vượng là cổ đông nắm giữ 19,46% cổ phần

Ban Lãnh đạo của Tập đoàn gồm có:

- Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Việt Quang

- Phó Tổng Giám đốc: Bà Dương Thị Hoàn, Bà Mai Hương Nội, Ông Phạm Văn Khương

Các thành viên Ban Lãnh Đạo Tập đoàn Vingroup