Kinh doanh thực phẩm là lĩnh vực được nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hướng đến. Tuy nhiên, để được kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện mà pháp luật quy định trong đó có quy định về việc đăng ký theo mã ngành nghề. Vậy mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm là gì, pháp luật quy định về mã ngành nghề này như nào? Để giải đáp thắc mắc của quý khách hàng, công ty Luật Việt An đưa ra bài viết dưới đây.
Kinh doanh thực phẩm là lĩnh vực được nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hướng đến. Tuy nhiên, để được kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện mà pháp luật quy định trong đó có quy định về việc đăng ký theo mã ngành nghề. Vậy mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm là gì, pháp luật quy định về mã ngành nghề này như nào? Để giải đáp thắc mắc của quý khách hàng, công ty Luật Việt An đưa ra bài viết dưới đây.
Mã ngành 4632 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:
Mua rượu vang ở dạng thùng rồi đóng chai mà không làm thay đổi thành phần của rượu được phân vào nhóm 46331 (Bán buôn đồ uống có cồn);
Bán buôn thức ăn cho động vật cảnh được phân vào nhóm 46329 (Bán buôn thực phầm khác);
Pha trộn rượu vang hoặc chưng cất rượu mạnh được phân vào nhóm 1101 (Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh) và nhóm 1102 (Sản xuất rượu vang).
Bán buôn thit gia súc, gia cầm tươi, đông lanh, sơ chế;
Bán buôn các sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm, nội tạng dạng thịt từ gia súc, gia cầm.
Loại trừ: Bán buôn gia súc, gia cầm sống được phân vào nhóm 46203 (Bán buôn động vật sống).
Bán buôn các loại rau, củ, tươi, đông lạnh và chế biến, nước rau ép;
Bán buôn quả tươi, đông lạnh và chế biến, nước quả ép.
Bán buôn đường, bánh, mứt, kẹo, sôcôla, cacao …;
Bán buôn sữa tươi, sữa bột, sữa cô đặc … và sản phẩm sữa như bơ, phomat …;
Bán buôn mỳ sợi, bún, bánh phở, miến, mỳ ăn liền và các sản phẩm khác chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột.
Bán buôn trứng và sản phẩm từ trứng;
Bán buôn dầu, mỡ động thực vật;
Bán buôn hạt tiêu, gia vị khác;
Bán buôn thức ăn cho động vật cảnh.
Làm Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp bao gồm:
Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm xin vui lòng liên hệ Công ty luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất!
Hãy tìm hiểu kỹ về nhà tuyển dụng và công việc bạn ứng tuyển. Bạn nên cẩn trọng với những công việc yêu cầu nộp phí, hoặc những hợp đồng mập mờ, không rõ ràng. Nếu bạn thấy rằng tin tuyển dụng này không đúng, hãy phản ánh với chúng tôi.
Quản trị kinh doanh là ngành học luôn được các bạn thí sinh lựa chọn nhiều nhất khi bước vào đại học, chính vì vậy luôn có nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh ngành học này, đơn cử là “Học ngành Quản trị kinh doanh thực hành, thực tập ở đâu?”
Vậy chúng ta cùng nhau đi tìm câu trả lời qua bài viết bên dưới, đồng thời đọc thêm nhiều thông tin bổ ích về ngành Quản trị kinh doanh nhé!
Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.
Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5. Thông thưong khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.
Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghe kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.
Theo đó, ngành nghề kinh doanh thực phẩm thuộc ngành nghề được phép kinh doanh.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh. Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Vậy nên, các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thực phẩm trước hết phải đăng ký mã ngành nghề.
Căn cứ Phụ lục IV Luật Đầu tư 2020, kinh doanh thực phẩm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, công ty/hộ kinh doanh thực phẩm cần đáp ứng các điều kiện sau:
Đối với điều kiện để được thành lập:
Đối với điều kiện để được hoạt động:
Theo Điều 24 Nghị định số 77/2016/NĐ-CP thì các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương và phải đáp ứng các điều kiện như trên để được hoạt động. Tuy nhiên, điều kiện trên không áp dụng với hình thức kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, không có địa điểm kinh doanh cố định, kinh doanh thức ăn đường phố.
Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương phải đáp ứng các điều kiện bao gồm:
Ngoài ra, căn cứ Phụ lục IV Nghị định 15/2018/NĐ-CP thì các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp giấy phép án toàn vệ sinh thực phẩm tại Bộ/Sở Công Thương.
Với nhu cầu nhân lực chưa bao giờ được coi là đủ đi cùng với mục tiêu chú trọng thực hành và trải nghiệm thực tế tại Việt Nam hiện nay, nhiều trường đại học đã tận dụng sự song hành giữa lý thuyết và tính tập trung thực tiễn để thu hút các sinh viên thực sự khao khát khám phá chuyên ngành Quản trị kinh doanh mang nhiều tính cạnh tranh này.
HUTECH là địa chỉ đào tạo ngành Quản trị kinh doanh được đông đảo thí sinh lựa chọn
Khi theo học ngành Quản trị kinh doanh tại các trường đại học, các bạn sinh viên sẽ được thực hành thực tập tại các phòng ban như Phòng kinh doanh, Phòng kế hoạch, Phòng quản lý, Phòng điều hành…và có thể đảm nhiệm công việc ở nhiều vị trí: chuyên viên tại phòng kinh doanh, phòng kế hoạch, phòng marketing, phòng hỗ trợ – giao dịch khách hàng. Hoặc là tại một số bộ phận khác như: nhân viên kế hoạch đầu tư, nhân viên bộ phận nhân sự, nhân viên bán hàng, nhân viên tổ chức hành chính, nhân viên bộ phận kế hoạch bán hàng, nhân viên phát triển hệ thống, nhân viên kinh doanh, nhân viên xuất nhập khẩu… và được trang bị đầy đủ các kiến thức về lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm, chính sách giá, nghiên cứu thị trường, marketing sản phẩm, truyền thông thương hiệu,…
Xét học bạ ngành Quản trị kinh doanh sớm, cơ hội trúng tuyển cao!
Các bạn sinh viên khi theo học ngành Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Công nghệ TPHCM (HUTECH) được trang bị kiến thức nền tảng và chuyên sâu về quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị tài chính - ngân hàng, quản trị rủi ro, quản trị dự án, quản trị kinh doanh quốc tế,... để điều hành và quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhà trường cũng tạo điều kiện cho sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tham gia thuyết trình, phản biện thông qua các bài tập đa dạng. Cũng từ cách dạy và học đó, sinh viên sẽ có được các kỹ năng làm việc nhóm, lên ý tưởng tổ chức các chương trình, diễn thuyết cũng như thực hành kỹ năng lãnh đạo.
Và đặc biệt hơn tại HUTECH, sinh viên khoa Quản trị kinh doanh có hẳn “giảng đường” mô phỏng - nơi các bạn sinh viên quản lý doanh nghiệp của riêng mình với các chức vụ từ Giám đốc Tài chính, Giám đốc Kinh doanh, Giám đốc Nhân sự, Trưởng phòng Marketing,... và thực hiện các kế hoạch, chiến lược để phát triển kinh doanh - tùy theo yêu cầu cụ thể của từng học phần. Từ đó, sinh viên không chỉ bước đầu hình dung được cách thức vận hành của một doanh nghiệp mà còn tranh thủ củng cố kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc nhóm, đàm phán, xử lý tình huống.
Tại HUTECH, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thường xuyên được tham gia các chương trình kết nối doanh nghiệp
Giờ học của các bạn sinh viên còn có sự xuất hiện của các chuyên gia, lãnh đạo các công ty, tập đoàn uy tín nhằm chia sẻ kinh nghiệm, giảng dạy những kiến thức liên quan về vận hành, chiến lược, kinh doanh cụ thể và truyền cả cảm hứng học tập cho sinh viên.
Ngoài ra, Khoa Quản trị kinh doanh HUTECH luôn chủ động tổ chức những hoạt động kết nối với các doanh nghiệp đối tác, ngày càng mở rộng hơn phạm vi hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước để tạo điều kiện giao lưu, học hỏi cho các bạn sinh viên. Các hoạt động, cuộc thi và sân chơi về kinh doanh, kinh tế, khởi nghiệp sẽ giúp sinh viên được tiếp xúc, học hỏi những kỹ năng, kinh nghiệm phục vụ cho công việc trong tương lai từ những doanh nghiệp, chuyên gia giàu kinh nghiệm. Song song đó, những sân chơi khởi nghiệp như Ý tưởng sáng tạo, HUTECH Startup Wings,…chính là “bí kíp” để sinh viên hoàn thiện bản thân với kỹ năng, tác phong đầy chuyên nghiệp đến từ loạt hoạt động ngoại khóa sôi động, thú vị.
Hy vọng với những thông tin bài viết đã chuyển tải, những bạn thí sinh có tố chất và yêu thích lĩnh vực Quản trị kinh doanh sẽ có động lực và quyết tâm theo đuổi ngành học giàu tiềm năng này. Và đã tìm ra đáp án cho câu hỏi “Học ngành Quản trị kinh doanh thực hành, thực tập ở đâu?”. Chúc các bạn thành công nhé!
Mọi thắc mắc về các vấn đề có liên quan, mời bạn đặt câu hỏi để được tư vấn chi tiết
Xem thêm cơ sở vật chất học tập "xịn xò" của ngành Quản trị kinh doanh tại HUTECH bạn nhé