Theo quy định pháp luật hiện nay thì Nhóm ngành hoạt động kinh doanh bất động sản được xác định bao gồm các hoạt của chủ đất, các đại lý, các nhà môi giới trong những hoạt động sau: mua hoặc bán bất động sản, cho thuê bất động sản, cung cấp các dịch vụ về bất động sản khác như định giá bất động sản hoặc hoạt động của các đại lý môi giới bất động sản.
Theo quy định pháp luật hiện nay thì Nhóm ngành hoạt động kinh doanh bất động sản được xác định bao gồm các hoạt của chủ đất, các đại lý, các nhà môi giới trong những hoạt động sau: mua hoặc bán bất động sản, cho thuê bất động sản, cung cấp các dịch vụ về bất động sản khác như định giá bất động sản hoặc hoạt động của các đại lý môi giới bất động sản.
An toàn thực phẩm là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quy trình sản xuất và kinh doanh nông sản. Dưới đây là một số quy định chính về an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản tại Quyết định 742/QĐ-CBTTNS-CB của Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản:
Có vị trí và diện tích thích hợp, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với các nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm và các yếu tố có thể gây hại khác;
Có nguồn nước đủ để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất và chế biến;
Được trang bị đầy đủ thiết bị phù hợp để tiến hành xử lý nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bảo quản và vận chuyển sản phẩm; cũng như có đủ thiết bị, dụng cụ, phương tiện rửa và khử trùng, nước sát trùng, thiết bị phòng và chống côn trùng, động vật gây hại;
Phải có hệ thống xử lý chất thải và tuân thủ quy định về môi trường được thi hành thường xuyên theo luật pháp;
Duy trì nghiêm điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm và lưu trữ hồ sơ liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu khác về quy trình sản xuất;
Tuân thủ các quy định về sức khỏe, kiến thức và thực hành của những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất;
Nơi lưu trữ và các phương tiện lưu trữ phải có đủ không gian để tách biệt từng loại thực phẩm, đảm bảo quá trình xếp dỡ an toàn và chính xác, và duy trì điều kiện vệ sinh trong suốt quá trình lưu trữ;
Nơi lưu trữ và phương tiện bảo quản phải ngăn chặn tác động của nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, động vật, bụi bẩn, mùi lạ và yếu tố xấu từ môi trường; đảm bảo có đủ ánh sáng; và được trang bị thiết bị chuyên dụng để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm và các điều kiện khí hậu khác theo yêu cầu của từng loại thực phẩm.
– Theo quy định tại Khoản 1 Điều 10 của Luật kinh doanh bất động sản 2014 thì tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã (sau đây gọi chung là doanh nghiệp) và có vốn pháp định không được thấp hơn 20 tỷ đồng.
– Nếu doanh nghiệp bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản mà vốn điều lệ dưới 20 tỷ thì bắt buộc phải tiến hành thêm thủ tục tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ trở lên.
Để đăng ký bổ sung và hoạt động ngành nghề kinh doanh bất động sản doanh nghiệp cần phải đáp ứng đủ các điều kiện được quy định trong Luật kinh doanh bất động sản 2014 như sau:
Mã ngành 6820 thuộc lĩnh vực tư vấn, môi giới, đấu giá bất động sản, đấu giá quyền sử dụng đất Nhóm này gồm: – Việc cung cấp các hoạt động kinh doanh bất động sản trên cơ sở phí hoặc hợp đồng bao gồm các dịch vụ liên quan đến bất động sản như:
Loại trừ: – Hoạt động pháp lý được phân vào nhóm 69101 (Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật). – Dịch vụ hỗ trợ cơ sở vật chất được phân vào nhóm 81100 (Dịch vụ hỗ trợ tổng hợp). – Quản lý các cơ sở, như các cơ sở quốc phòng, nhà tù hoặc các cơ sở khác (trừ quản lý phương tiện máy vi tính) được phân vào nhóm 81100 (Dịch vụ hỗ trợ tổng hợp).
Mã ngành 4620 thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về ngành nghề kinh doanh, bao gồm các mã ngành chi tiết như sau:
Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh.
Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.
Ví dụ: Kinh doanh ma túy thuộc trường hợp cấm kinh doanh nên các chủ thể không được kinh doanh, đăng ký kinh doanh cho ngành nghề ma túy. Ngoài ra, khi kinh doanh ngành nghề này, các chủ thể có thể xem xét xử lý hình sự hoặc hành chính.
Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh.
Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.
Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Để thực hiện bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản trước tiên chúng ta phải biết rõ các ngành nghề chi tiết, mã ngành cụ thể để đăng ký cho chính xác, áp mã ngành cho đúng trong hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh bất động sản. Cụ thể các mã ngành kinh doanh bất động sản gồm:
Riêng đối với dịch vụ kinh doanh sàn giao dịch bất động sản công ty phải xin phép thành lập sàn giao dịch bất động sản thì điều kiện thành lập sàn giao dịch bất động sản như sau:
Để thực hiện sản xuất và kinh doanh cơ sở sơ chế, chế biến nông sản, các doanh nghiệp cần tuân thủ những quy định sau:
Thu mua các mặt hàng nông sản hay còn được gọi là thương lái, với hình thức buôn bán nông sản này bạn sẽ đến thu gom nông sản, hàng hóa từ nông dân. Sau đó, bạn sẽ vận chuyển chúng đến các doanh nghiệp chế biến nông sản hoặc tới các đầu mối bán lẻ để đưa nông sản tới tay người tiêu dùng.
Đối với ngành nghề môi giới bất động sản:
Sau khi công ty bổ sung xong ngành nghề muốn tiến hành hoạt động kinh doanh môi giới bất động sản phải đảm bảo trong công ty có 02 người có chứng chỉ môi giới bất động sản theo quy định tại Điều 62 Luật kinh doanh bất động sản 2014.
Đối với ngành nghề kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ sàn giao dịch bất động sản phải có ít nhất 02 người có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản; người quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản phải có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản theo Điều 69 Luật kinh doanh bất động sản 2014.
Bước 1: Nộp hồ sơ như đã nêu ở trên vào Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Bước 2: Nhận phiếu hẹn trả kết quả.
Bước 3: Nhận kết quả hồ sơ : Doanh nghiệp sẽ nhận được Giấy xác nhận nội dung đăng ký doanh nghiệp nếu chỉ thay đổi ngành nghề. Nếu có tăng vốn điều lệ sẽ được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới.
Bước 4: Sau nhận kết quả giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh bất động sản, doanh nghiệp cần đăng bố cáo thông tin thay đổi trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày.