Kiên Giang Phú Quốc Thổ Châu

Kiên Giang Phú Quốc Thổ Châu

Ngày 19/10/2022, UBND TP.Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã có buổi làm việc với Ủy ban Hiệp hội các hãng hàng không khai thác tại Việt Nam để tìm hiểu cơ hội phát triển thêm đường bay và mở đường bay khai thác đi và đến Phú Quốc. Tại buổi làm việc, ông Philip Claud Odhiambo Ojuang, Chủ tịch Ủy ban Hiệp hội các hãng hàng không khai thác tại Việt Nam, đánh giá cao sức hấp dẫn của du lịch Đảo Ngọc, đồng thời cho rằng điểm đến này hoàn toàn có đủ các điều kiện thuận lợi để trở thành điểm đến du lịch thu hút khách trong và ngoài nước đến vui chơi, nghỉ dưỡng.

Ngày 19/10/2022, UBND TP.Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã có buổi làm việc với Ủy ban Hiệp hội các hãng hàng không khai thác tại Việt Nam để tìm hiểu cơ hội phát triển thêm đường bay và mở đường bay khai thác đi và đến Phú Quốc. Tại buổi làm việc, ông Philip Claud Odhiambo Ojuang, Chủ tịch Ủy ban Hiệp hội các hãng hàng không khai thác tại Việt Nam, đánh giá cao sức hấp dẫn của du lịch Đảo Ngọc, đồng thời cho rằng điểm đến này hoàn toàn có đủ các điều kiện thuận lợi để trở thành điểm đến du lịch thu hút khách trong và ngoài nước đến vui chơi, nghỉ dưỡng.

Cấu trúc và cơ sở hạ tầng của sân bay quốc tế Phú Quốc

Hệ thống đường băng của sân bay Phú Quốc hiện đại và đáp ứng được nhu cầu phát triển.

Sân bay hiện có hai đường băng song song, mỗi đường băng dài 3.050 mét và rộng 45 mét, đủ lớn để đáp ứng các loại máy bay lớn như Boeing 777 và Airbus A350.

Ngoài ra, hệ thống đường băng cũng được trang bị các thiết bị đo đạc định vị chính xác để đảm bảo an toàn cho các chuyến bay.

Khu vực sân đỗ tàu bay được thiết kế với diện tích rộng lớn, có thể đáp ứng đồng thời nhiều loại tàu bay khác nhau. Hiện sân bay có 8 cỡ tàu bay từ ATR 72 cho đến Boeing 747 và Airbus A350.

Các khu vực sân đỗ được phân bổ theo từng nhóm tàu bay, có đầy đủ các tiện ích như đèn chỉ dẫn, hệ thống thông tin, hệ thống cung cấp nhiên liệu và nước uống cho tàu bay. Khu vực sân đỗ được bố trí khoa học để đảm bảo an toàn, tiện lợi và nhanh chóng cho quá trình đỗ và cất cánh tàu bay.

Nhà ga hành khách của sân bay Phú Quốc có  Tổng diện tích sàn sử dụng : 24.325 m2., được chia làm 2 tầng.

Tầng trệt được thiết kế để tiếp đón và phục vụ khách nội địa và quốc tế đến, gồm khu vực phân loại hành lý, khu vực hải quan, các phòng kỹ thuật, các quầy hàng tiêu dùng và dịch vụ ăn uống.

Tầng 1 được bố trí để phục vụ hành khách nội địa và khách quốc tế đi, bao gồm các khu vực chức năng như quầy làm thủ tục, khu vực an ninh, băng chuyền hành lý ký gửi, phòng chờ và các cửa hàng miễn thuế, quầy ăn uống.

Quy mô nhà Ga hành khách chính:

-          Nhà ga hành khách có 02 cao trình, đi và đến tách biệt, ga đến tại tầng trệt, ga đi tại tầng 1. Nhà ga quốc tế được bố trí ở nửa phía Đông, nhà ga nội địa được bố trí ở nửa phía Tây;

-          Tổng diện tích sàn tầng 1 là 11.150m2; tổng diện tích sàn tầng trệt là 13.026m2;

-          Ga quốc tế có diện tích: đi 5.433 m2, đến 6.097 m2;

-          Ga nội địa có diện tích: đi 4.716 m2, đến 4.625 m2;

-          Có 36 quầy làm thủ tục checkin cho hành khách (18 quốc tế, 18 nội địa)

-          Giai đoạn đầu bố trí 10 máy soi chiếu an ninh (06 quốc tế, 04 nội địa)

-          Có 03 băng chuyền hành lý đến (01 quốc tế, 02 nội địa).

Với cơ sở hạ tầng hiện đại, nhân viên phục vụ chuyên nghiệp và sự liên tục nâng cấp, sân bay Phú Quốc đang ngày càng được nhiều du khách tin tưởng và lựa chọn là điểm đến hàng đầu.

Khai thác nhà ga mới sân bay Phú Bài trong dịp 30/4 sắp tới

Chiều tối ngày 24/3/2023, trong chương trình công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tiến độ dự án xây dựng nhà ga hành khách T2 của cảng hàng không quốc tế Phú Bài.

Cùng đi với Thủ tướng có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Lê Trường Lưu.

Dự án nhà ga T2 sân bay Phú Bài có tổng mức đầu tư 2.249 tỷ đồng, do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư.

Nhà ga hành khách T2 xây dựng theo kiến trúc cung đình Huế với các lớp mái chồng xếp lên nhau. Nhà ga có diện tích sàn xây dựng khoảng 22.380 m2, dự kiến công suất phục vụ 5 triệu hành khách mỗi năm (trong đó 4 triệu khách nội địa, 1 triệu khách quốc tế), bảo đảm phục vụ 2.500 hành khách giờ cao điểm. Nhà ga T2 cảng quốc tế Phú Bài được kỳ vọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh và khu vực, đặc biệt là dịch vụ du lịch.

Để hoàn thành dự án đưa vào khai thác đúng thời gian và quy định, Thủ tướng yêu cầu chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu, đơn vị tư vấn khẩn trương hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc còn lại, nghiệm thu, kiểm tra, kiểm định chất lượng công trình tuân thủ đầy đủ các quy định hiện hành; sẵn sàng đưa dự án vào khai thác, sử dụng. Hoàn thành toàn bộ các thủ tục cấp giấy phép, giấy chứng nhận với các cơ quan chức năng theo quy định. Chuẩn bị nhân lực đáp ứng yêu cầu để tiếp nhận, vận hành thử tiến tới vận hành chính thức và khai thác, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân dịp lễ 30/4 , 1/5 và giỗ Tổ Hùng Vương sắp tới.

Source: https://baochinhphu.vn/khai-thac-nha-ga-moi-san-bay-phu-bai-trong-dip-30-4-sap-toi-10223032420242004.htm

Hy vọng rằng thông tin về sân bay này đã cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức và sự hiểu biết về một trong những sân bay quốc tế tiên tiến nhất của Việt Nam.

© 2024 Bản quyền các bài viết thuộc tập đoàn Hello Health Group. Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Giấy xác nhận cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 529/GP-BTTTT, HN ngày 03/12/2019.

KHU ĐÔ THỊ PHÚ CƯỜNG NIỀM TỰ HÀO CỦA THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ

Công ty cổ phần đầu tư Phú Cường Kiên Giang được thành lập vào ngày 04/02/2008 thuộc Tập đoàn Phú Cường hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và phát triển bất động sản. Sau gần 14 năm thành lập, công ty CPĐT Phú Cường Kiên Giang hiện là một trong những công ty tiên phong phát triển không gian kiến trúc đô thị hiện đại, đẳng cấp tại tỉnh Kiên Giang và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Dự án nổi bật nhất mà công ty Cổ phần Đầu tư Phú Cường Kiên Giang thực hiện là khu đô thị Phú Cường, thuộc khu lấn biển IV-V, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Từ vùng đất hoang sơ, sau gần 14 năm xây dựng, Phú Cường đã trở thành một đô thị hiện đại với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, tiện ích xã hội đầy đủ, mang lại một diện mạo mới cho thành phố biển Rạch Giá.

Với lợi thế vượt trội về vị trí địa lý nằm ngay tuyến giao thông huyết mạch của thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Hơn thế nữa sỡ hữu một vị trí ĐỘC TÔN  hay vị trí VÀNG trong làng bất động sản tiếp giáp với các phía Đông -Tây -Nam -Bắc  giúp Khu Đô Thị Phú Cường phát triển vượt bậc đến các tỉnh lân cận cũng như các địa phương khác. Ngoài ra đây là điểm kết nối vùng tam giác vàng Rạch Giá -Phú Quốc – Hà Tiên.

KĐT Phú Cường có quy hoạch đồng bộ, chuẩn mực với hệ thống cơ sở hạ tầng đạt chất lượng, thẩm mỹ cao và đặc biệt đây là hệ thống hạ tầng ngầm hóa đầu tiên được triển khai tại TP. Rạch Giá, được định hình như một trung tâm mới của TP. Rạch Giá, thỏa mãn mọi đầy đủ các chức năng sống, ở và vui chơi giải trí, đồng thời là điểm thu hút du lịch chẳng thể bỏ qua khi đến miền Tây.

Với thiết kế hiện đại, tiện nghi, đây là khu đô thị cao cấp, với các hệ thống khu thương mại, tài chính, biệt thự, khách sạn 4 sao, bệnh viện, trường học đẳng cấp quốc tế, khu nghỉ dưỡng 5 sao, khu vui chơi giải trí…

Cùng tiêu chí xây dựng đô thị xanh, thông minh, hiện đại, Đảo Phú Gia tại KĐT Phú Cường được hình thành như bước đầu của mô hình Smart City, là giải pháp sử dụng các ứng dụng công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu sống hiện đại của các cư dân. “Đảo Phú Gia  – An gia Phú Quý” – là nơi an cư cho sự giàu có và thịnh vượng, được xây dựng nên từ khát vọng và sứ mệnh mang đến người dân cuộc sống đáng giá, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ cao với những ngôi nhà sang trọng, đẳng cấp, bao bọc bởi vùng biển xanh, những khuôn viên cây xanh, hồ nước cảnh quan trong lành, mát mẻ của vịnh Rạch Giá yên bình, thân thiện.

Đảo Phú Gia ra đời với quy mô gần 30 ha, vốn đầu tư lên đến 100 triệu USD được xây dựng trong một không gian sống gần gũi với thiên nhiên, biển trời bao bọc. Đảo Phú Gia là công trình phức hợp với các sản phẩm biệt thự, nhà phố, căn hộ, shophouse … được định hình phát triển theo phong cách khu đô thị thượng lưu với tiện ích đẳng cấp nhất.

Với công viên giải trí hồ bơi biển nhân tạo đầu tiên tại PhuCuong Land, sở hữu quảng trường biển Tây ngắm hoàng hôn đẹp nhất nước, hay cả sân chơi thể thao dành cho giới thượng lưu – sân tập Golf Phú Cường, đồng thời là nơi quy tụ các công trình dịch vụ khác như  phố thương mại PhuCuong Center, bệnh viện đa khoa tỉnh, trường học liên cấp …

Sự thành công của Khu đô thị Phú Cường là bước đệm vững chắc chắp cánh cho thương hiệu Phú Cường Kiên Giang bay xa hơn và trong tương lai sẽ xây dựng nhiều công trình mới cho sự nghiệp kiến tạo cuộc sống đẳng cấp, hiện đại.

Châu Thành là một huyện thuộc tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Huyện Châu Thành nằm ở trung tâm tỉnh Kiên Giang, có vị trí địa lý:

Huyện Châu Thành có diện tích 285,44 km², dân số năm 2020 là 161.230 người[1], mật độ dân số đạt 565 người/km².

Đây là địa phương có đường cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi đi qua đã được đưa vào khai thác.

Huyện Châu Thành có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Minh Lương (huyện lỵ) và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Hiệp, Vĩnh Hòa Phú.

Bản đồ hành chính huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang

Trong văn học dân gian ở Nam Bộ có khá nhiều câu sử dụng từ "châu thành", mặc dù trong văn bản được viết hoa, nhưng "châu thành" ở đây được dùng như là một danh từ chung, chỉ nơi phố xá đông đúc, văn minh. Từ "châu thành" vốn là một từ Hán-Việt, được sử dụng khá phổ biến ở Nam Bộ. Khái niệm "châu thành" có thể hiểu là:

Sau khi chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ngày 5 tháng 6 năm 1867, thực dân Pháp ra nghị định chia 6 tỉnh Nam Kỳ ra 24 hạt tham biện (arondissemnent). Viên cai trị hạt là tham biện (inspecteur, sau đổi là administrateur). Lỵ sở của hạt gọi là "châu thành", có chức năng như một "trung tâm hành chính" của hạt. Bắt đầu từ năm 1912, địa danh Châu Thành chính thức được đặt tên cho nhiều đơn vị hành chính cấp quận ở các tỉnh Nam Kỳ.

Ban đầu, "châu thành" chỉ các trung tâm hành chính, nơi có chợ búa, các cơ quan của hạt tham biện trú đóng. Sau khi thành lập các thị xã với chức năng "tỉnh lỵ", nó chiếm một phần diện tích của "châu thành", phần diện tích còn lại vẫn giữ tên cũ là quận Châu Thành và sau này là huyện Châu Thành. Hiện nay các thị xã tỉnh lỵ đó đều đã được nâng cấp trở thành các thành phố trực thuộc tỉnh.

Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay chính là quận Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá thời Pháp thuộc. Địa bàn thành phố Rạch Giá ngày nay khi đó vẫn nằm trong quận Châu Thành.

Ngày 20 tháng 5 năm 1920, thực dân Pháp lập quận Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá, quận lỵ đặt làng Vĩnh Thanh Vân, gồm có 2 tổng: tổng Kiên Hảo với 8 làng và tổng Kiên Tường với 8 làng. Ngày 7 tháng 8 năm 1952, tổng Kiên Hảo gồm các làng: Thổ Sơn, Sóc Sơn, Mỹ Lâm, Tân Hội, Vĩnh Thanh Vân, Phi Thông, An Hoà; tổng Kiên Tường gồm có các làng: Minh Lương, Vĩnh Hoà Hiệp, Bình Sơn, Hoà Thạnh Lợi, Hoá Quản, Thới An, Thủy Liễu.

Thời Pháp thuộc, làng Vĩnh Thanh Vân vừa đóng vai trò là quận lỵ quận Châu Thành và là tỉnh lỵ tỉnh Rạch Giá.

Sau năm 1945, chính quyền kháng chiến của Việt Minh cho thành lập thị xã Rạch Giá trực thuộc tỉnh Rạch Giá trên cơ sở tách đất từ quận Châu Thành cùng tỉnh.

Sau năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên quận Châu Thành thành quận Kiên Thành thuộc tỉnh Kiên Giang vừa mới thành lập, quận lỵ vẫn đặt tại xã Vĩnh Thanh Vân. Đồng thời, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cũng tách đất quận Kiên Thành để lập thêm quận Kiên Tân cùng thuộc tỉnh Kiên Giang, quận lỵ đặt tại xã Tân Hiệp.

Ngày 31 tháng 5 năm 1961, chính quyền Việt Nam Cộng hòa cho thành lập quận Kiên Lương thuộc tỉnh Kiên Giang. Quận Kiên Lương gồm các xã tách từ quận Kiên Thành và quận Hà Tiên cùng thuộc tỉnh Kiên Giang.

Sau năm 1965, giải thể tất cả các tổng. Từ năm 1956 đến năm 1970, tỉnh lỵ Rạch Giá của tỉnh Kiên Giang cũng nằm trong địa phận xã Vĩnh Thanh Vân thuộc quận Kiên Thành. Như vậy, trong giai đoạn này xã Vĩnh Thanh Vân vừa đóng vai trò là quận lỵ quận Kiên Thành và là tỉnh lỵ tỉnh Kiên Giang (tỉnh lỵ có tên là "Rạch Giá"). Đến ngày 30 tháng 9 năm 1970, chính quyền Việt Nam Cộng hòa quyết định tái lập thị xã Rạch Giá trên cơ sở hai xã Vĩnh Thanh Vân và An Hòa thuộc quận Kiên Thành trước đó. Đồng thời, quận lỵ Kiên Thành được dời về Rạch Sỏi.

Tuy nhiên, về phía chính quyền Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (sau này là Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, địa bàn quận Kiên Thành và quận Kiên Lương thuộc tỉnh Kiên Giang lúc bấy giờ vẫn do huyện Châu Thành và thị xã Rạch Giá cùng thuộc tỉnh Rạch Giá quản lý. Lúc này, chính quyền Cách mạng cũng cho thành lập huyện Tân Hiệp thuộc tỉnh Rạch Giá trên cơ sở phần lớn diện tích quận Kiên Tân thuộc tỉnh Kiên Giang của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Sau đó, huyện Châu Thành bị chia ra thành hai huyện: Châu Thành và Châu Thành A cùng thuộc tỉnh Rạch Giá. Địa bàn huyện Hòn Đất thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay lúc đó chính là huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Rạch Giá của phía chính quyền Cách mạng.

Năm 1971 khi Trung ương Cục miền Nam quyết định thành lập tỉnh Châu Hà, tách ra từ tỉnh An Giang, trên phần đất tỉnh Châu Đốc và tỉnh Hà Tiên trước đó thì huyện Châu Thành A của tỉnh Rạch Giá lại được giao về cho tỉnh Châu Hà quản lý. Đến năm 1974 huyện Châu Thành A lại thuộc tỉnh Long Châu Hà. Riêng huyện Châu Thành thì vẫn thuộc tỉnh Rạch Giá như cũ.

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền quân quản Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban đầu vẫn đặt huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Long Châu Hà như trước đó cho đến đầu năm 1976.

Tháng 2 năm 1976, tái lập huyện Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang trên cơ sở hợp nhất huyện Châu Thành thuộc tỉnh Rạch Giá và huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Long Châu Hà trước đó.

Ban đầu, Huyện Châu Thành có 10 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Rạch Sỏi và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mỹ Lâm, Nam Thái Sơn, Phi Thông, Sóc Sơn, Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 3 tháng 6 năm 1978, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 125-CP[3].Theo đó, chia huyện Châu Thành thành 2 huyện: Hòn Đất và Châu Thành.

Lúc này, huyện Châu Thành còn lại 7 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Rạch Sỏi và 6 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Phi Thông, Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 27 tháng 9 năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 107-HĐBT[4].Theo đó:

Ngày 24 tháng 5 năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 92-HĐBT[5].Theo đó:

Lúc này, huyện Châu Thành có 7 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Minh Lương và 6 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 18 tháng 3 năm 1997, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 23-CP[6].Theo đó, thành lập xã Thạnh Lộc trên cơ sở 2.907,21 ha diện tích tự nhiên và 11.119 nhân khẩu của xã Mong Thọ A.

Ngày 7 tháng 2 năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 15/2005/NĐ-CP[7].Theo đó, thành lập xã Vĩnh Hòa Phú trên cơ sở 2.668,58 ha diện tích tự nhiên và 11.237 nhân khẩu của xã Vĩnh Hòa Hiệp.

Ngày 26 tháng 7 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/2005/NĐ-CP[8].Theo đó, thành lập xã Mong Thọ trên cơ sở 1.480,42 ha diện tích tự nhiên và 7.938 nhân khẩu của xã Mong Thọ B.

Như vậy, đến thời điểm này, huyện Châu Thành có 9 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Minh Lương và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Vĩnh Hòa Hiệp, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Phú, Mong Thọ đều giữ ổn định như hiện nay.

Đây là một huyện có diện tích nhỏ nhưng lại là một trong những địa phương có đóng góp nhiều vào ngân sách tỉnh. Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản,... Tại Châu Thành có khu công nghiệp Thạnh Lộc và cảng cá Tắc Cậu là cảng cá lớn nhất tỉnh (cũng là cảng cá lớn nhất nước), hiện nay đang được xây dựng thành khu công nghiệp nghề cá của tỉnh Kiên Giang. Trong tương lai, tại Châu Thành sẽ có một bệnh viện cấp trung ương lớn nhất Tây Nam Bộ được xây dựng. Hai quốc lộ 63 và 61 chạy qua Châu Thành đang được xây dựng.

Phà Tắc Cậu, An Biên đi Châu Thành - Rạch Giá

Sông Cái Bé, đoạn Châu Thành, Kiên Giang

Lotteria Phú Quốc Dương Đông là địa điểm có vị trí nằm ở 2 Hùng Vương, Dương Đông, Phú Quốc, Kiên Giang. Mặt khác nếu bạn cần biết số điện thoại của người quản lý địa điểm Lotteria Phú Quốc Dương Đông, 2 Hùng Vương, Dương Đông, Phú Quốc, Kiên Giang để tiện cho việc liên hệ, phản ánh hoặc cần người chỉ dẫn đường đi đến đó, cũng như cần được giải đáp các câu hỏi liên quan đến Lotteria Phú Quốc Dương Đông thì bạn có thể gửi yêu cầu vào mục Hỏi Đáp để được trả lời sớm nhất hoặc được chỉ đường đi nhanh nhất đến Lotteria Phú Quốc Dương Đông, 2 Hùng Vương, TT. Dương Đông, Phú Quốc, Kiên Giang.

Sân bay Phú Quốc là một trong những sân bay quốc tế mới nhất và đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Với vị trí đắc địa trên hòn đảo Phú Quốc - "Đảo Ngọc" của Việt Nam, sân bay này không chỉ giúp du lịch ấn tượng hơn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương.