Diện Tích Nước

Diện Tích Nước

Tổng diện tích bề mặt Trái Đất là 510.072.000 km²: 70,8% bề mặt (361.132.000 km²) là nước. 29,2% bề mặt (148.940.000 km²) là đất liền. Top 3 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới là Nga, Canada và Mỹ.

Tổng diện tích bề mặt Trái Đất là 510.072.000 km²: 70,8% bề mặt (361.132.000 km²) là nước. 29,2% bề mặt (148.940.000 km²) là đất liền. Top 3 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới là Nga, Canada và Mỹ.

III. Việt Nam có diện tích đứng thứ mấy thế giới?

Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, có tổng diện tích khoảng 331,340 km2, xếp thứ 66 trên thế giới về diện tích. Mặc dù không phải là quốc gia có địa lý rộng lớn, thế nhưng Việt Nam lại sở hữu một cảnh quan thiên nhiên vô cùng đa dạng và phong phú.

Từ những đồng bằng màu mỡ, các dãy núi hùng vĩ đến bờ biển trong xanh kéo dài hơn 3.200 km, sự đa dạng này đã mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển kinh tế và du lịch.

Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất thế giới?

Đứng cuối bảng xếp hạng diện tích các nước trên thế giới là Thành Vatican, một quốc gia ở Châu Âu với lịch sử hình thành lâu đời. Quốc gia này có diện tích chỉ 0.49 km2, nằm lọt thỏm trong thành Rome với đường biên giới chỉ dài chừng 3,2 km.

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

- Diện tích xung quanh của hình lập phương là tổng diện tích bốn mặt của hình lập phương.

- Diện tích toàn phần của hình lập phương là tổng diện tích sáu mặt của hình lập phương.

Giử sử hình lập phương có cạnh là a.

Ví dụ: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 3cm

Phương pháp: Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

Diện tích một mặt của hình lập phương là:

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

Đáp số: Diện tích xung quanh: 36cm2

Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau và hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình C bằng thể tích hình D.

Hình P gồm 6 hình lập phương như nhau. Ta tách hình P thành hai hình M, N: hình M gồm 4 hình lập phương và hình N gồm 2 hình lập phương như thế. Ta nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.

Diện tích có phải là yếu tố quyết định vị thế toàn cầu của một quốc gia?

Diện tích là một yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố quyết định duy nhất đến vị thế toàn cầu của một quốc gia. Trong thực tế, nhiều quốc gia nhỏ về diện tích, như Singapore hay Thụy Sĩ, vẫn có thể khẳng định vị thế toàn cầu mạnh mẽ thông qua chính sách ngoại giao hiệu quả, phát triển kinh tế bền vững và sự đổi mới sáng tạo.

Diện tích các nước trên thế giới không chỉ là con số thống kê mà còn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia. Từ những quốc gia rộng lớn như Nga, Trung Quốc cho đến những quốc gia nhỏ bé như Vatican, mỗi quốc gia đều sẽ có những lợi thế và thách thức riêng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển. Mặc dù diện tích là một yếu tố quan trọng, thế nhưng quản lý tài nguyên và phát triển bền vững mới là “chìa khóa” để các quốc gia thực hiện hóa mục tiêu phát triển.

Nhà biên tập và quản lý đội ngũ sản xuất nội dung tại Maison Office. Với hơn 05 năm kinh nghiệm tư vấn và biên tập nội dung sâu rộng trong lĩnh vực dịch vụ bất động sản và thiết kế nội thất. Chia sẻ thông tin giá trị đến khách hàng, đối tác và thu hút hàng triệu lượt xem.

Hiện GPGP lớn hơn cả diện tích 3 nước Pháp, Đức, Tây Ban Nha cộng lại. Ông Laurent Lebreton, tác giả chính của nghiên cứu và là thành viên của dự án Dọn dẹp đại dương (Hà Lan), cho biết nhóm của ông phát hiện khoảng 80.000 tấn rác thải nhựa trôi nổi trong khu vực GPGP, tương đương trọng lượng của 500 chiếc máy bay chở khách cỡ lớn và trải rộng trên diện tích khoảng 1,6 triệu km2. Đáng lo là GPGP vẫn tiếp tục bành trướng.

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng 30 con tàu và hai máy bay được trang bị bộ cảm biến hiện đại để chụp lại hình ảnh 3D của "đảo rác" trong hơn 2 năm qua. Qua phân tích, đảo rác khổng lồ này chứa tới khoảng 1,8 ngàn tỉ mảnh nhựa, đang đe dọa hệ sinh thái biển. Trong khi số rác thải có kích thước nhỏ hơn 0,5 cm dễ khiến các loại cá nhỏ nuốt phải vì nhầm lẫn là thức ăn thì những mảnh nhựa to có thể làm nhiều loài lớn hơn mắc kẹt và chết dần chết mòn.

Tàu của dự án Dọn dẹp đại dương gom rác trên biển Ảnh: OCEAN CLEANUP

Chuyên gia Lebreton cho rằng chính thói quen sử dụng các loại sản phẩm dùng một lần rồi bỏ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm rác thải nhựa ở các đại dương. Qua đó, ông Lebreton kêu gọi cần phải có hành động nghiêm túc và giải quyết vấn đề này ở phạm vi toàn cầu.

Theo báo Guardian (Anh), dự án Dọn dẹp đại dương đặt mục tiêu giảm 1/2 kích thước của GPGP trong vòng 5 năm. Công ty khởi nghiệp này đang phát triển một hệ thống hàng rào nổi trên biển để thu gom rác thải nhựa vào một khu vực, sau đó vớt ra khỏi đại dương. Mô hình thử nghiệm sẽ được thực hiện tại TP San Francisco - Mỹ vào mùa hè này với mục tiêu thu gom 5 tấn chất thải/tháng và nếu thành công, hệ thống sẽ được nhân rộng.

Ước tính có khoảng 8 tấn rác thải nhựa bị đổ ra biển mỗi năm, hình thành 5 đảo rác khổng lồ trên khắp các đại dương. Đến năm 2050, số rác thải nhựa trên biển dự kiến còn nhiều hơn cá. GS Edward Hill, một trong những tác giả của báo cáo về dự đoán tương lai đại dương của chính phủ Anh, nói với đài BBC: "Đại dương rất quan trọng đối với tương lai kinh tế của chúng ta, 9 tỉ người sẽ kiếm sống nhiều hơn ở biển".

Ngoài rác thải nhựa, báo cáo của nhóm ông Hill còn nhấn mạnh đại dương đang bị tấn công bởi nhiều loại ô nhiễm khác như thuốc trừ sâu, phân bón từ các trang trại và chất độc công nghiệp.

Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật có dạng là hình lập phương ví dụ như: khối rubik, thùng các tông, hộp bánh, hộp quà... Trong bài viết này, hãy cùng thầy cô Mathx ôn tập lại một số kiến thức về hình lập phương cũng như cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương

Hình lập phương là một trong số rất nhiều hình học trong toán học Việt Nam và được sử rộng rãi không chỉ trong các bài học trên lớp mà còn được áp dụng nhiều vào thực tiễn.

Hình lập phương là hình khối có chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều bằng nhau.

Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau.

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau

Hình lập phương có 8 mặt phẳng đối xứng

Hình lập phương có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh, cứ 3 cạnh sẽ gặp nhau tại 1 đỉnh.

Hình lập phương có 4 đường chéo cắt nhau tại một điểm, được xem là tâm đối xứng của hình lập phương

Các đường chéo của khối hình khối lập phương có độ dài bằng nhau.

IV. Ảnh hưởng của diện tích quốc gia đến sự phát triển kinh tế – xã hội

Diện tích là yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, ảnh hưởng này cũng được chia thành những mặt tích cực và hạn chế nhất định.

II. Top 10 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới

Khi nhắc đến các quốc gia có diện tích lớn nhất trên thế giới, nhiều người thường nghĩ ngay đến Trung Quốc, Nga và Canada. Thế nhưng, bạn có biết đâu là quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng diện tích các nước trên thế giới hiện nay?

Với tổng diện tích lên đến 17,098,246 km2, Liên Bang Nga được biết đến là quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới. Diện tích rộng lớn mang đến cho quốc gia này cảnh quan đa dạng, từ những vùng đồng bằng rộng lớn, các cánh rừng taiga cho đến những dãy núi cao đồ sộ.

Canada là nước đứng thứ 2 thế giới về diện tích (chỉ sau Nga) với tổng diện tích lên đến 9,984,670 km2. Quốc gia này nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, từ các cánh rừng nguyên sinh, những ngọn núi rocky hùng vĩ cho đến các hồ nước trong xanh.

Ngoài nổi bật với diện tích rộng lớn, Canada còn được biết đến là quốc gia có nhiều hồ nước nhất trên thế giới (khoảng 3 triệu hồ nước). Phần lớn diện tích đất liền của quốc gia này vẫn còn hoang sơ, ít bị khai thác bởi con người.

Trung Quốc là nước có diện tích lớn nhất tại Châu Á và đứng thứ ba trên thế giới với tổng diện tích khoảng 9,596,960 km2. Ngoài ra, quốc gia này cũng dẫn đầu về dân số với hơn 1,4 tỷ dân và là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Diện tích rộng lớn cùng nguồn nhân lực dồi dào đã giúp Trung Quốc trở thành một cường quốc không chỉ về kinh tế mà còn về chính trị và văn hóa, với tầm ảnh hưởng lan rộng trên nhiều lĩnh vực quốc tế.

Xếp thứ 3 trong bảng xếp hạng diện tích các nước trên thế giới là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ với tổng diện tích khoảng 9,525,067 km2. Diện tích rộng lớn top đầu thế giới giúp Hoa Kỳ sở hữu nhiều dạng địa hình và khí hậu đa dạng. Sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên và không gian phát triển đã góp phần làm nên sức mạnh kinh tế, quân sự và chính trị của Hoa Kỳ trên toàn cầu.

Với diện tích 8,510,346 km2, Brazil được biết đến là quốc gia lớn nhất tại Nam Mỹ và xếp thứ 5 về diện tích trên thế giới. Chiếm phần lớn diện tích của quốc gia này là rừng nhiệt đới Amazon, được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái Đất. Sự rộng lớn về diện tích mang lại cho Brazil lợi thế về sản xuất nông nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, khí tự nhiên, khoáng sản.

Với vai trò là một trong những nền kinh tế hàng đầu tại khu vực, Brazil đang đóng góp tích cực vào các vấn đề chính trị, kinh tế và môi trường toàn cầu.

Nước Úc nằm ở Nam bán cầu, bao gồm lục địa Úc và một số bán đảo lớn. Tổng diện tích của quốc gia này là 7,741,220 km2, đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng diện tích thế giới. Thành phố lớn nhất của Úc là Sydney, đồng thời cũng là thành phố đông dân nhất của nước này.

Úc nổi bật với nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản, nông nghiệp và du lịch. Sự ảnh hưởng từ nhiều nguồn gốc dân cư khác nhau cũng mang đến cho quốc gia này một nền văn hóa pha trộn đa dạng và đặc sắc.

Ấn Độ là quốc gia có diện tích lớn thứ 7 thế giới với tổng diện tích khoảng 3,287,263 km2. Ngoài ra, đất nước Ấn Độ còn được biết đến với dân số đông thứ 2 thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, Ấn Độ không chỉ có nguồn nhân lực dồi dào mà còn sở hữu trữ lượng tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Đứng vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng diện tích các nước trên thế giới là Argentina với tổng diện tích 2,780,400 km2. Đây là một quốc gia nằm ở Nam Mỹ, nổi tiếng với nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt trong sản xuất thịt bò và rượu vang. Ngoài ra, Argentina cũng là điểm đến du lịch hấp dẫn nhờ văn hóa phong phú và lịch sử đa dạng.

Kazakhstan là một quốc gia thuộc vùng Trung Á, có diện tích khoảng 2,724,910 km2 và xếp thứ 9 trong danh sách các quốc gia lớn nhất thế giới. Chiếm phần lớn diện tích của nước này là địa hình thảo nguyên Kazakhstan, vùng thảo nguyên lớn nhất thế giới hiện nay. Kazakhstan cũng nổi tiếng với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản.

Đứng top 10 trong bảng xếp hạng diện tích thế giới là Algeria, một quốc gia ở Bắc Phi có diện tích 2,381,741 km2. Phần lớn diện tích Algeria là sa mạc Sahara, trải dài với những cồn cát khổng lồ cùng khí hậu khắc nghiệt đặc trưng. Tuy nhiên, nước này cũng sở hữu nhiều dãy núi và đồng bằng màu mỡ ở phía Bắc, nơi tập trung đông dân cư sinh sống và hoạt động kinh tế.