Hiến pháp 2013 có bao nhiêu điều? (Hình từ Internet)
Hiến pháp 2013 có bao nhiêu điều? (Hình từ Internet)
Pháp sử dụng giờ tiết kiệm ánh sáng ban ngày. Nên giờ sẽ được thay đổi vào đêm chủ nhật cuối cùng của tháng ba và tháng mười.
Năm 2024, giờ mùa hè ở Pháp bắt đầu lúc 2 giờ sáng Chủ nhật, ngày 31 tháng 3. Lúc này thời gian ở Pháp sẽ +1 giờ để tiết kiệm ánh sáng ban ngày.
Giờ mùa hè kết thúc và giờ mùa đông bắt đầu ở Pháp, lúc 3 giờ sáng Chủ Nhật, ngày 27 tháng 10 năm 2024. Lúc này, giờ ở Pháp -1 giờ so với giờ tiêu chuẩn.
Biết cách nói thời gian bằng tiếng Pháp là điều cần thiết khi đi du lịch, gặp gỡ bạn bè. Đặt lịch hẹn và đi làm hoặc đi học đúng giờ. Một khi bạn học được những công thức này, bạn sẽ không bao giờ có lý do gì để đến muộn nữa!
Theo đó, một số quốc gia sử dụng định dạng thời gian 12 giờ trong khi một số khác sử dụng đồng hồ 24 giờ. Ở nhiều nước châu Âu như Pháp, đồng hồ 24 giờ thường được sử dụng.
Mua vé máy bay đi Paris chắc hẳn bạn sẽ không muốn gặp phải tình trạng Jetlag. Nhưng điều này là khó tránh khỏi bởi Việt Nam cách Pháp 6 giờ đồng hồ. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể làm giảm tình trạng này khi làm theo các bước sau:
Lên kế hoạch trước: Điều thực sự quan trọng là điều chỉnh thời gian đi ngủ và thức dậy theo múi giờ mới trong những ngày trước chuyến đi của bạn. Thực hiện dần dần với khoảng tăng 30 phút sẽ giúp bạn làm quen với giờ ở Pháp.
Thời gian bữa ăn của bạn: Ăn uống và tiêu hóa thúc đẩy sự tỉnh táo và ảnh hưởng đến nhịp sinh học của bạn. Để điều chỉnh theo múi giờ. Hãy cố gắng ăn bữa sáng, bữa trưa và bữa tối vào thời gian bình thường của bạn dựa trên đồng hồ địa phương.
Tránh uống rượu. Rượu có thể có tác dụng khiến bạn buồn ngủ trong thời gian ngắn. Nhưng nghiên cứu cho thấy nó làm giảm chất lượng và hiệu quả giấc ngủ.
Ngoài ra, một điều cần chú ý đó là thời gian bay sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tâm trạng của chuyến đi. Khi đi Pháp tốt nhất nên mua vé đêm. Lúc đến nơi ở Pháp trời cũng là ban đêm nên có thể ngủ ngon trong khách sạn hoặc nhà nghỉ, hôm sau vui chơi.
Theo đó, Hiến pháp 2013 gồm có 11 Chương và 120 Điều.
Tại lời nói đầu của Hiến pháp 2013 như sau:
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, Nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, đấu tranh anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.
Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh lâu dài, đầy gian khổ, hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bằng ý chí và sức mạnh của toàn dân tộc, được sự giúp đỡ của bạn bè trên thế giới, Nhân dân ta đã giành chiến thắng vĩ đại trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới, đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992, Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trên đây là những thông tin bạn cần biết về múi giờ của Pháp. Hãy lưu ngay những thông tin này để có những trải nghiệm thật hữu ích nhé! Nếu bạn muốn ra nước ngoài năm nay đừng ngần ngại hãy liên hệ với Phòng vé Aivivu Chúng tôi chuyên tư vấn về vé máy bay đi Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan,…các tiện ích hàng không như đổi ngày vé máy bay, mua thêm hành lý, visa du lịch. Liên hệ ngay Tổng đài 1900 6695 để được tư vấn tận tình. Chúc bạn có một chuyến đi suôn sẻ và bình an!
Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản, quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, địa vị pháp lý của con người, công dân và đặc biệt là tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngành Luật Hiến pháp là ngành luật chủ đạo của hệ thống pháp luật. Trong khoa học pháp lý, Luật Hiến pháp là bộ môn khoa học quan trọng. Kiến thức về Luật Hiến pháp là nền tảng để nghiên cứu nhiều bộ môn khoa học pháp lý khác.
Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập môn học Luật Hiến pháp trong chương trình đào tạo cử nhân Luật, năm 1992 Khoa Luật – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã biên soạn Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (khi đó gọi là Giáo trình Luật Nhà nước Việt Nam).
Các lần tái bản Giáo trình Luật Hiến pháp đã phản ánh những thay đổi quan trọng trong lĩnh vực Luật Hiến pháp qua các thời kì. Với sự cố gắng của tập thể giảng viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam được tái bản lần thứ 6 này đã giới thiệu, bổ sung và cập nhật những nội dung, tư tưởng cơ bản, quan trọng của Luật Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là những nội dung thể hiện qua Hiến pháp năm 2013 và các kiến thức, lý luận hiện đại của khoa học Luật Hiến pháp trong nước và trên thế giới.
Với dung lượng hơn 400 trang, được chia thành 15 chương, cuốn giáo trình cũng đã được điều chỉnh ngắn gọn, phù hợp hơn với mục tiêu đào tạo chương trình cử nhân Luật.
Theo Điều 70 Hiến pháp 2013 thì Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
- Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước;
- Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
- Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp;
- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
- Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật;
- Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
- Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
- Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, các điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội;
Một trong những thay đổi tích cực của giáo dục đại học Việt Nam trong những năm gần đây là mô hình đào tạo theo niên chế đã được thay thế bằng mô hình đào tạo theo tín chỉ. Với ưu điểm lấy người học làm trung tâm và năng lực người học được chú trọng, mô hình đào tạo này gắn liền với nhiều yếu tố nhưng có thể nói nguồn học liệu đóng một vai trò cốt yếu, quyết định đến sự thành công trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng như mục tiêu đào tạo của nhà trường. Trong đó, không thể thiếu vai trò của Tài liệu học tập – một dạng tài liệu có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo và năng lực nhận thức của sinh viên.
Để góp phần vào việc xây dựng hệ thống học liệu tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả xin ra mắt cuốn Tài liệu học tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam.
Luật Hiến pháp Việt Nam là môn học đầu tiên trong hệ thống những môn học pháp lý chuyên ngành về đào tạo Luật. Do vậy, việc nắm vững các kiến thức về Luật Hiến pháp trong nước sẽ là tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu các môn học Luật chuyên ngành trong nước nói chung cũng như môn Luật Hiến pháp nước ngoài nói riêng sau này. Hy vọng rằng người học sẽ được trang bị những kiến thức bổ ích đó thông qua việc tự học, tự nghiên cứu bằng cuốn sách này.
Sách được chia thành hai phần chính: Phần I là Nội dung của môn học, bao gồm 14 chương, tương ứng với các chế định quan trọng của ngành luật Hiến pháp Việt Nam; Phần II là Nội dung hướng dẫn học tập, bao gồm các hướng dẫn về cách học, cách đọc tài liệu và làm bài thi cũng như hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập và thảo luận ở mỗi chương. Trong đó, tác giả đặt rất nhiều tâm huyết vào việc hướng dẫn sinh viên mà đặc biệt là sinh viên thuộc loại hình đào tạo từ xa trong việc đọc Tài liệu học tập nói chung cũng như riêng cuốn sách này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Nhà trường, ThS. Đặng Văn Thanh (nguyên Trưởng khoa Kinh tế và Luật), TS. Dư Ngọc Bích (Trưởng khoa Luật), Ban Học liệu của trường đã tạo điều kiện tốt nhất cho sự ra đời của Tài liệu học tập Luật Hiến pháp Việt Nam. Xin trân trọng cảm ơn ThS. Trần Đức Tuấn, PGS.TS. Võ Trí Hảo, TS. Lê Thị Hồng Nhung cùng các thành viên trong Hội đồng nghiệm thu đã có những nhận xét phản biện, đóng góp quý báu, góp phần hoàn thiện cuốn sách này.
Do ngành luật Hiến pháp có đối tượng điều chỉnh rất rộng nên nội dung cuốn sách hàm chứa rất nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội. Mặc dù đã rất cố gắng và nghiên cứu nghiêm túc nhưng chắc chắn, tác giả không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ Quý Bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn khi tái bản.
Pháp có mấy múi giờ? Cách Việt Nam bao nhiêu tiếng? Có lễ đây là những câu hỏi được nhiều khách bay thắc mắc. Bởi lẽ để chuẩn bị cho một chuyến hành trình đến Pháp việc tìm hiểu giờ giấc ở đây rất quan trọng. Như vậy, bạn có thể sắp xếp lịch trình một cách hợp lý cũng như làm giảm tình trạng jetlag khi tới quốc gia này! Vậy bạn có biết gì múi giờ của quốc gia ở Châu Âu này không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này cùng Aivivu nhé!
Pháp là một quốc gia nằm ở Tây Âu với một số vùng lãnh thổ và hải đảo ở các lục địa khác. Và ở các đại dương như Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Với diện tích 674.843 km², Pháp là nước rộng nhất Tây Âu và là nước rộng thứ 40 trên thế giới. Thủ đô của nó là thành phố Paris, một thành phố đông dân ở Pháp. Hơn nữa, ngôn ngữ chính được sử dụng ở đây là tiếng Pháp và đơn vị tiền tệ được sử dụng là đồng euro.
Khí hậu nước Pháp khá là ôn hòa, chịu sự ảnh hưởng kết hợp của khí hậu Đại Tây Dương, Địa Trung Hải và khí hậu lục địa. Với mùa đông thì lạnh với nhiệt độ trung bình 7°C. Còn mùa hè thì ôn hòa mát mẻ, nhiệt độ trung bình 16°C. Khí hậu Pháp nằm trong vùng khí hậu ôn đới, mùa đông lạnh và mùa hè mát mẻ. Tuy nhiên, ở các vùng dọc bờ Địa Trung Hải, mùa đông thường ấm áp hơn và mùa hè khá nóng.
Năm 1884, cộng đồng quốc tế đã áp dụng Giờ chuẩn Greenwich (GMT) làm tiêu chuẩn thời gian của thế giới. Lúc đó, GMT dựa trên giờ mặt trời tại kinh tuyến gốc chạy qua Greenwich, Vương quốc Anh. Tuy nhiên, Pháp vẫn tiếp tục sử dụng giờ tiêu chuẩn riêng của mình trong nhiều thập kỷ. Múi giờ đó dựa trên giờ mặt trời ở Paris. Vì vậy giờ địa phương ở Pháp là Giờ chuẩn Paris (PMT), nhanh hơn GMT 9 phút 11 giây
Năm 1891, Pháp lấy Giờ chuẩn Paris làm giờ tiêu chuẩn quốc gia. Đồng hồ bên trong nhà ga và lịch trình tàu được ấn định trễ 5 phút để hành khách không bị lỡ chuyến tàu. Năm 1911, Giờ chuẩn Paris được thay đổi thêm 9 phút 21 giây để đồng bộ với Giờ chuẩn Greenwich. Nó vẫn được gọi là Giờ chuẩn Paris để tránh phải sử dụng từ “Greenwich”.
Mua vé máy bay đi Pháp chắc hẳn điều đầu tiên bạn nghĩ đến đó là giờ ở Pháp. Nếu bạn hỏi ai đó Pháp có bao nhiêu múi giờ, hầu hết có thể sẽ trả lời rằng nước này có một múi giờ. Nhưng điều này không đúng. Trên thực tế, quốc gia này có tận 13 múi giờ, nhờ vào các lãnh thổ hải ngoại. Bao gồm cả yêu sách của nước này đối với Adélie Land ở Nam Cực, nằm trong múi giờ UTC+05:10. Con số này nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, kể cả Nga và Hoa Kỳ.
Tuy nhiên, một số nguồn tin cho biết Pháp chỉ có 12 múi giờ. Vì hầu hết các nước đều không công nhận yêu sách của Pháp đối với vùng đất Adélie ở Nam Cực. Chỉ có 7 quốc gia duy trì yêu sách lãnh thổ ở Nam Cực. Bao gồm Argentina, Úc, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy và Vương quốc Anh.
Theo đó, nếu chỉ tính riêng trong phạm vi nước Pháp và không tính các lãnh thổ hải ngoại. Pháp chỉ có một múi giờ chung duy nhất trên toàn nước Pháp. Cụ thể